Home » , » Đại từ nhân xưng trong tiếng indonesia

Đại từ nhân xưng trong tiếng indonesia

Các cô gái Indonesia. Ảnh: Internet.

Đại từ nhân xưng trong tiếng Indonesia được chia thành 3 ngôi (thứ nhất, thứ hai, thứ ba) nhưng khá phức tạp về từ, tùy theo ngữ cảnh giao tiếp mà có từ khu biệt riêng.

Ngôi
Mặt chữ
Cách dùng
Nghĩa tiếng Việt
Thứ nhất (số ít)
Thường dùng trong xã giao, biểu thị sự lịch sử, trịnh trọng
Tôi
aku
Sử dụng trong tình huống ít trịnh trọng, suồng sã, thân quen với bạn bè, gia đình, người yêu
Tôi, tao, mình, tớ
gua
Tiếng lóng, nghĩa suồng sã
Tôi, tớ
Trong giao tiếp, chủ thể “Tôi” thường được hiểu ngầm, lược bỏ (sampai jumba lagi: tôi sẽ gặp lại bạn sau)
Thứ nhất (số nhiều)
kami, kita
Kita sử dụng phổ biến hơn Kami
Chúng tôi, chúng ta
Thứ hai (số ít)
anda
Lịch sự, xã giao, sử dụng trong trường hợp ngang tuổi, người mới quen, tỏ lòng thành kính
Bạn
saudara
Tương tự anda
Bạn
kamu
Thân mật, suồng sã
Bạn, anh, mày, ông
Tương tự kamu
Bạn, anh, mày, ông
kau, Lu
Thân quen, suồng sã, tiếng lóng
Bạn, mày
Thứ hai (số nhiều)
kalian
Suồng sã
Các bạn, các anh, các ông
anda sekalian
Xã giao
Các quý ông
Thứ ba (số ít)
dia, ia
Dùng cho người và vật
Anh/chị ấy, ông/bà ấy, nó, hắn
beliau
Trang trọng, đối với người có địa vị cao trong xã hội
Anh/chị ấy, ông/bà ấy
Thứ ba (số nhiều)
Suồng sã
Họ, chúng, các ông/bà ấy

* Bapak (quý ông), Ibu (quý bà) viết tắt là Pak, Bu + Tên người muốn gọi để thể hiện sự trịnh trọng, thận trọng trong giao tiếp (tránh mất lòng). Pak, Bu giống như Mr. hay Ms. trong tiếng Anh.

Ghi rõ nguồn "http://tuhocindo.blogspot.com/" khi phát lại thông tin

Duyên Đỗ giữ bản quyền nội dung blog này !Email: Clipbinhphuoc@gmail.com

Tiếng Indonesia có mối quan hệ tương đồng với tiếng Malaysia (Mã Lai) và tiếng Brunei do cùng ngữ hệ. Vậy nên, học tiếng Indonesia đồng nghĩa người học biết thêm tiếng Malaysia và tiếng Brunei.

Giao lưu: Fanpage Facebook | Twitter | Google Plus Tự học tiếng Indonesia!

0 nhận xét:

Đăng nhận xét

Trending Topic