Tiền tố BER


Ber thường được gọi là một tiền tố của động từ. Điều này là bởi vì, các từ kết hợp với tiền tố này thường là những động từ. Dù vậy, chúng cũng có thể kết hợp với các từ có nguồn gốc là danh từ hoặc nguồn khác.

Chúng ta cùng tìm hiểu:

*Ber + động từ và không phải động từ
*Ber – động từ + an

1. [Ber + danh từ] tạo nên từ phái sinh (động từ) biểu thị nghĩa “có”:

Berkaki empat: có bốn chân
Berumur: già, người có tuổi; berumur lima: 5 tuổi
Berkumis: có râu mép, người để râu mép
Berrambut: có lông, có tóc

Từ gốc
Nghĩa
Ber – từ gốc
Nghĩa
anak
đứa trẻ, em bé, con
beranak
có con, để có con
kaki
chân, bàn chân
có chân
kulit
da
berkulit
có da
nama
tên
bernama
có tên, được đặt tên, được gọi là
tiền
có tiền, để có tiền (beruang còn có nghĩa là con gấu)

2. Biểu thị nghĩa “sử dụng, mang, mặc, đội…”:

baju
quần áo
berbaju
mặc quần áo
jins
quần jean
berjins
mặc quần jean
kính
berkacamata
đeo kính, mang kính
mobil
xe hơi, xe con
bermobil
đi bằng xe hơi
sepatu
giày
bersepatu
mang giày
sepeda
xe đạp
đi (bằng) xe đạp
singlet
áo nịt, áo may ô
bersinglet
mặc áo nịt
topi
bertopi
đội mũ

3. Biểu thị nghĩa “làm, hoạt động”:

Cerita
Câu chuyện
Bercerira
Kể chuyện, kể một câu chuyện
Cermin
Gương
Bercermin
Soi gương
Gerak
Sự vận động
Chuyển động, di chuyển
latih
Xe lửa, tàu hỏa
Berlatih
Tập luyện (thể dục), làm bài (toán, âm nhạc)
Libur
Ngày nghỉ
Berlibur
Đi nghỉ mát
Perang
Chiến tranh
Berperang
Tham chiến, tham gia vào cuộc chiến tranh
Temu
Gặp gỡ
Bertemu
(đi) gặp gỡ
Chuyến thăm
Bertandang
Đến thăm

Chú ý: Đôi khi những từ kết hợp với tiền tố “ber” có nghĩa tương tự với từ gốc không có “ber”. Khi nói, người Indonesia sử dụng một trong hai hình thức này. Từ có tiền tố “ber” là hình thức chính thức hơn và là cách dùng chính xác trong văn viết.

Belanja
Mua sắm, chi tiêu
Berbelanja
Mua sắm, chi tiêu
Dagang
Buôn bán, kinh doanh, bán
Berdagang
Buôn bán, kinh doanh, bán
Kumpul
Tụ họp, thu thập
Tụ họp, thu thập
Main
Chơi
Bermain
Chơi
Nyanyi
Hát
Bernyanyi
Hát

Chính tả: Khi kết hợp với một số từ gốc, “r” trong “ber” có thể được thay thế bằng một ký tự khác; hoặc nếu từ gốc bắt đầu với “r” thì “r” trong “ber” sẽ bị mất đi.

Ajar
Dạy (học, dỗ, bảo)
Belajar
Học tập, nghiên cứu
Kerja
Làm việc, lao động
Bekerja
Công việc
Renang
Bơi
Berenang
Bơi, bơi lội
Runding
đàm phán, điều đình, thương lượng
đàm phán, điều đình, thương lượng

4. Ber + số đếm:

Khi kết hợp với số đếm, “ber” có nghĩa “trong số...”:

Berlima: trong số 5 người/vật/thứ gì đó
Berdua: hai người với nhau/trong 2 người

Chú ý: “bersatucó nghĩa là “đoàn kết” (hợp nhất/thống nhất, là một).

5. [Ber – động từ + an]

Khi hậu tố “an” kết hợp với “ber – động từ”, thì động từ gốc sẽ biểu thị nghĩa “tương tác, qua lại lẫn nhau, có qua có lại” hoặc chỉ “sự bất thường, không đều đặn, không theo quy tắc của hành động, sự chuyển động/vận động nào đó”. "Có đi có lại" có nghĩa là các động từ chỉ hành động lẫn nhau hoặc mối quan hệ giữa hai hay nhiều người, động vật, đồ vật vô tri vô giác.

Bentur
Đụng, chạm, gõ, nhấn, cãi cọ
Berbenturan
(Dua sepeda berbenturan)
Đụng nhau, chạm vào nhau, gõ vào nhau, đánh nhau (Hai xe đạp va nhau)
Cium
Hôn
Berciuman
(Dua orang berciuman)
Nụ hôn, sự hôn nhau, được hôn (Hai người hôn nhau)
Dekat
Gần
Berdekatan
Liền kề, được gần nhau, kề vai sát cánh
Dua
Hai, số 2
Berduaan
Song song
Hadap
Mặt, bộ mặt, bề ngoài
Berhadapan
Đối mặt với nhau
Jabat
Bắt tay
Berjabatan
Bắt tay nhau
Jauh
Xa
Berjauhan
Xa nhau
Kenal
Biết
Berkenalan
Làm quen
Musuh
Kẻ thù
Bermusuhan
Căm ghét, thù địch
Nhìn, ngắm
Berpandangan
Nhìn/ngắm nhau
Papas
Băng qua, đi ngang qua
Berpapasan
Thông qua nhau, giao nhau
Seberang
Đối diện
Berseberangan
Đối diện nhau

Hành động bất thường, không thường xuyên, đều đặn:

Datang
Đến
Berdatangan
Đi đến một nơi, xuất hiện
Kejar
Đuổi theo, theo đuổi
Berkejaran
Đuổi nhau, rượt nhau
Lari
Chạy
Berlarian
Chạy xung quanh, vòng quanh, đi qua đi lại
Tebar
Rắc, rải, phát tán
Bertebaran
Rải rác, phân tán
Terbang
Bay
(bỏ “r” của ber)
Bay khắp nơi

6. Kết hợp với sự lặp lại của từ gốc:

Berbincang-bincang
Nói chuyện, trò chuyện, thảo luận
Nói chuyện, trò chuyện
Berjalan-jalan
Di dạo, đi giải trí nghỉ ngơi
Berjingkrak-jingkrak
Nhảy dựng lên, nhảy cỡn lên (phấn khích, sung sướng)
Quay cuồng, quay xung quanh

*berlama-lama: kéo dài (cố dành thời gian làm điều gì đó); lama-lama: cuối cùng, sau cùng, rốt cuộc, tóm lại, sau một thời gian dài.

Jangan berlama-lama di sana ya: Đừng ở lại lâu nha


Sumber: Departmen Pendidikan dan Kebudayaan BP, PN Balai Pustaka
BẢN QUYỀN CỦA: http://hoctiengindonesia.blogspot.com
Không được sao chép nội dung khi chưa được sự đồng ý của tác giả

Giới từ Untuk


Giới từ “Untuk” có nhiều nghĩa khác nhau như: Của, đến, giống như, cho, để, dành cho, trên, trong, vì, về, đối với… Sử dụng phổ biến với nghĩa: để, cho, dành cho.

Contoh – ví dụ:

Nama untuk masuk: tên (để) đăng nhập

Digunakan untuk membuat: được sử dụng để làm (gì đó)

Untuk menggunakan hyperlink…: để sử dụng một siêu liên kết…

Tombol untuk mengunduh: nút để bấm tải (về máy/lên trang)

Cara untuk belajar baik: cách để học tốt/giỏi

Saya datang sini adalah untuk membantu kamu: Tôi đến đây là để giúp bạn

Beasiswa untuk mahasiswa: học bổng dành cho sinh viên

Kita inginkan untuk anda: chúng tôi muốn cho bạn…

Hadiah untuk anda: quà dành cho bạn

Musik diunduh untuk jaringan: nhạc được tải trên mạng

1. Dùng để chỉ sự liệt kê, kê khai, phân chia:

Ini untukku: đó là tôi

Yang itu untukmu: điều đó dành cho bạn, nó là của bạn

2. Vì, bởi vì hoặc nguyên nhân, lý do:

Untuk kesalahan itu, ia dihukum dua tahun: Đối với/vì sai lầm đó, ông ta bị kết án 2 năm

Untuk semua itu, ia mau berkorban: Vì tất cả, anh ta sẵn sàng hy sinh

3. Mục tiêu, mục đích, ý định:

Lemari untuk (menyimpan) pakaian: tủ để (chứa/đựng) quần áo

Pakaian untuk segala usia: quần áo cho mọi lứa tuổi

4. Thay thế, thay vì; được cung cấp, sử dụng, tiêu dùng như…:

Diberi pisau untuk senjata: dùng dao thay cho súng 

5. Trong khi, thời kỳ, thì giờ, thời gian:

Untuk beberapa bulan, ia terpaksa istirahat di rumah sakit: Trong nhiều tháng, ông ta được nghỉ ngơi (để điều trị bệnh) trong bệnh viện

6. Rồi, đã:

Untuk ketiga kalinya saya memperingatkan: Lần thứ ba tôi cảnh báo

*Sử dụng với tư cách là danh từ, có nghĩa là: 

- Của ai đó, cho ai đó, với ai đó…

Công thức: Untuk + ku/mu/nya:

+Untukku: tôi/của tôi/cho tôi (hình thức sở hữu của người thứ nhất)

+Untukmu: bạn/của bạn/cho bạn (hình thức sở hữu của người thứ hai)

+Untuknya: nó/của nó/với nó/cho nó (hình thức sở hữu của người thứ ba)

Sangat cocok untuknya: rất phù hợp với nó/anh ấy/cô ấy

- Cụ thể, riêng biệt: 

Công thức: Untuk + kah/lah

Semua yang aku krjakan untuklah orang tua ku: Tất cả những gì tôi làm cho cha mẹ tôi.

BẢN QUYỀN CỦA: http://hoctiengindonesia.blogspot.com
Không được sao chép nội dung khi chưa được sự đồng ý của tác giả

Cách dùng phụ tố “man”, “wan”, “wati”, “is”, “isme”


1. Imbuhan “man”, “wan”, “wati”:

Imbuhan “wan”, “wati” mengacu kepada (a) orang yang ahli dalam bidang tertentu, (b) orang yang mata pencaharian atau pekerjaannya dalam bidang tertentu, atau (c) orang yang memiliki barang atau sifat khusus. Akhiran “wan” mempunyai bentuk alomorf “man” dan “wati”. Jadi, makna akhiran “man” sama dengan “wan”.

Akhiran “man” dan “wan” merujuk pada pria maupun wanita. Misalnya, kata “seniman” pada kalimat “dia seorang seniman” bisa merujuk pada pria atau wanita. Sedangkan, akhiran “wati” khusus merujuk pada wanita. Misalnya, karyawati, wartawati, seniwati, dan sebagainya.

Berikut beberapa kata yang mendapat akhiran “wan”, di antaranya ilmuwan, budayawan, rohaniwan, bahasawan, karyawan, wartawan, usahawan, olahragawan, dermawan, hartawan, rupawan, bangsawan.

Hậu tố “wan”, “wati” để chỉ những người là chuyên gia trong một lĩnh vực cụ thể (a), đề cập đến người có đời sống hoặc làm việc trong một lĩnh vực cụ thể (b), hoặc đề cập đến những người có các thứ/đồ vật/hàng hóa có tính chất đặc biệt (c). “Man” và “wati” khác nhau về hình thức, nhưng nghĩa hậu tố cùng trường nghĩa, đều chỉ con người.

“Man” chỉ nam giới và “wan” dùng cho nữ giới. Ví dụ, từ “nghệ sĩ/họa sĩ” (seniman) trong câu “dia seorang seniman” (nó là một nghệ sĩ/họa sĩ) đề cập đến cả nam và nữ. Trong khi đó, hậu tố “wati” để chỉ cụ thể giới tính là phụ nữ (giống cái). Ví dụ: karyawati (nữ công nhân), wartawati (nữ phóng viên/nhà báo), seniwati (nữ nghệ sĩ/họa sĩ) và vân vân.

Tiếp theo là những từ được dùng với hậu tố “wan” chỉ nam giới (giống đực): ilmuwan - nhà khoa học (nam), budayawan - nhà văn hóa (nam), rohaniwan - tăng lữ/giáo sĩ (nam), bahasawan - nhà ngôn ngữ học (nam), karyawan - nam công nhân, wartawan - nam phóng viên/nhà báo, usahawan – nhà kinh doanh/thương gia (nam), olahragawan – vận động viên nam, dermawan – người làm từ thiện/nhà hảo tâm (nam), hartawan – vua tư bản/người giàu có (nam), rupawan - đẹp trai/người đẹp nam, bangsawan – nhà quý tộc/người quý tộc (nam)/nam tước.

2. Akhiran “is”, “isasi”, “isme”:

Mula-mula kata benda dengan akhiran “isme” dipungut dari bahasa asing. Akan tetapi, lambat laun akhiran tersebut menjadi produktif sehingga bentuk “is”, “isasi”, “isme” dianggap layak diterapkan pada dasar kata Indonesia.

Trước đây, danh từ kết hợp với hậu tố “isme” vốn được du nhập từ ngôn ngữ nước ngoài. Tuy nhiên, hậu tố này ngày càng được sử dụng quen thuộc và sản sinh ra các hậu tố khác “is”, “isasi”, “isme” được dùng phổ biến với việc kết hợp các từ cơ sở tiếng Indonesia.

a) Akhiran “is”:

Akhiran “is” berasal dari merupakan imbuhan asing yang berasal dari bahasa Belanda. Akhiran ini mempunyai arti orang atau pelaku. Selain itu, akhiran “is” pun mempunyai makna seperti atau berkenaan dengan. Contoh: aktris, anatomis, biologis, mitosis.

Hậu tố “is” xuất phát từ tiếng Hà Lan. Hậu tố này có nghĩa chỉ người hoặc diễn viên. Ngoài ra, hậu tố “is” cũng có nghĩa “tương tự/giống như/như nhau” hoặc “về/đối với/liên quan” (vấn đề/khía cạnh nào đó/ai…). Ví dụ: aktris (nữ diễn viên), anatomis (giải phẫu/khoa giải phẫu), biologis (sinh vật học/nhà sinh học), mitosis (nguyên phân).

b) Akhiran “isme”:

Akhiran “isme” berasal dari bahasa Belanda. Akhiran ini bermaka sistem kepercayaan berdasarkan sosial atau politik. Contoh: komunisme, kapitalisme, globalisme, sukuisme.

Hậu tố “isme” có nguồn gốc từ tiếng Hà Lan. Hậu tố này có nghĩa chỉ hệ thống xã hội hoặc chính trị. Ví dụ: komunisme (chủ nghĩa cộng sản), kapitalisme (chủ nghĩa tư bản), globalisme (toàn cầu hóa), sukuisme (chủ nghĩa vị chủng, thuyết cho dân tộc mình là hơn cả).

c) Akhiran “isasi”:

Akhiran “isasi” dapat jumpai pada pembentukan kata modernisasi, organisasi, kaderisasi.

Hậu tố “isasi” giúp hình thành các từ: modernisasi (hiện đại hóa), organisasi (tổ chức/cơ quan), kaderisasi (sự tái sinh/phục hồi/cải tạo/đổi mới/phục hưng).

Sumber: Be Smart Bahasa Indonesia
BẢN QUYỀN CỦA: http://hoctiengindonesia.blogspot.com
Không được sao chép nội dung khi chưa được sự đồng ý của tác giả