1. Imbuhan “man”, “wan”, “wati”:
Imbuhan “wan”, “wati” mengacu kepada (a) orang yang ahli dalam bidang tertentu, (b) orang yang mata pencaharian atau pekerjaannya dalam bidang tertentu, atau (c) orang yang memiliki barang atau sifat khusus. Akhiran “wan” mempunyai bentuk alomorf “man” dan “wati”. Jadi, makna akhiran “man” sama dengan “wan”.
Akhiran “man” dan “wan” merujuk pada pria maupun wanita. Misalnya, kata “seniman” pada kalimat “dia seorang seniman” bisa merujuk pada pria atau wanita. Sedangkan, akhiran “wati” khusus merujuk pada wanita. Misalnya, karyawati, wartawati, seniwati, dan sebagainya.
Berikut beberapa kata yang mendapat akhiran “wan”, di antaranya ilmuwan, budayawan, rohaniwan, bahasawan, karyawan, wartawan, usahawan, olahragawan, dermawan, hartawan, rupawan, bangsawan.
Hậu tố “wan”, “wati” để chỉ những người là chuyên gia trong một lĩnh vực cụ thể (a), đề cập đến người có đời sống hoặc làm việc trong một lĩnh vực cụ thể (b), hoặc đề cập đến những người có các thứ/đồ vật/hàng hóa có tính chất đặc biệt (c). “Man” và “wati” khác nhau về hình thức, nhưng nghĩa hậu tố cùng trường nghĩa, đều chỉ con người.
“Man” chỉ nam giới và “wan” dùng cho nữ giới. Ví dụ, từ “nghệ sĩ/họa sĩ” (seniman) trong câu “dia seorang seniman” (nó là một nghệ sĩ/họa sĩ) đề cập đến cả nam và nữ. Trong khi đó, hậu tố “wati” để chỉ cụ thể giới tính là phụ nữ (giống cái). Ví dụ: karyawati (nữ công nhân), wartawati (nữ phóng viên/nhà báo), seniwati (nữ nghệ sĩ/họa sĩ) và vân vân.
Tiếp theo là những từ được dùng với hậu tố “wan” chỉ nam giới (giống đực): ilmuwan - nhà khoa học (nam), budayawan - nhà văn hóa (nam), rohaniwan - tăng lữ/giáo sĩ (nam), bahasawan - nhà ngôn ngữ học (nam), karyawan - nam công nhân, wartawan - nam phóng viên/nhà báo, usahawan – nhà kinh doanh/thương gia (nam), olahragawan – vận động viên nam, dermawan – người làm từ thiện/nhà hảo tâm (nam), hartawan – vua tư bản/người giàu có (nam), rupawan - đẹp trai/người đẹp nam, bangsawan – nhà quý tộc/người quý tộc (nam)/nam tước.
2. Akhiran “is”, “isasi”, “isme”:
Mula-mula kata benda dengan akhiran “isme” dipungut dari bahasa asing. Akan tetapi, lambat laun akhiran tersebut menjadi produktif sehingga bentuk “is”, “isasi”, “isme” dianggap layak diterapkan pada dasar kata Indonesia.
Trước đây, danh từ kết hợp với hậu tố “isme” vốn được du nhập từ ngôn ngữ nước ngoài. Tuy nhiên, hậu tố này ngày càng được sử dụng quen thuộc và sản sinh ra các hậu tố khác “is”, “isasi”, “isme” được dùng phổ biến với việc kết hợp các từ cơ sở tiếng Indonesia.
a) Akhiran “is”:
Akhiran “is” berasal dari merupakan imbuhan asing yang berasal dari bahasa Belanda. Akhiran ini mempunyai arti orang atau pelaku. Selain itu, akhiran “is” pun mempunyai makna seperti atau berkenaan dengan. Contoh: aktris, anatomis, biologis, mitosis.
Hậu tố “is” xuất phát từ tiếng Hà Lan. Hậu tố này có nghĩa chỉ người hoặc diễn viên. Ngoài ra, hậu tố “is” cũng có nghĩa “tương tự/giống như/như nhau” hoặc “về/đối với/liên quan” (vấn đề/khía cạnh nào đó/ai…). Ví dụ: aktris (nữ diễn viên), anatomis (giải phẫu/khoa giải phẫu), biologis (sinh vật học/nhà sinh học), mitosis (nguyên phân).
b) Akhiran “isme”:
Akhiran “isme” berasal dari bahasa Belanda. Akhiran ini bermaka sistem kepercayaan berdasarkan sosial atau politik. Contoh: komunisme, kapitalisme, globalisme, sukuisme.
Hậu tố “isme” có nguồn gốc từ tiếng Hà Lan. Hậu tố này có nghĩa chỉ hệ thống xã hội hoặc chính trị. Ví dụ: komunisme (chủ nghĩa cộng sản), kapitalisme (chủ nghĩa tư bản), globalisme (toàn cầu hóa), sukuisme (chủ nghĩa vị chủng, thuyết cho dân tộc mình là hơn cả).
c) Akhiran “isasi”:
Akhiran “isasi” dapat jumpai pada pembentukan kata modernisasi, organisasi, kaderisasi.
Hậu tố “isasi” giúp hình thành các từ: modernisasi (hiện đại hóa), organisasi (tổ chức/cơ quan), kaderisasi (sự tái sinh/phục hồi/cải tạo/đổi mới/phục hưng).
Sumber: Be Smart Bahasa Indonesia
BẢN QUYỀN CỦA: http://hoctiengindonesia.blogspot.com
Không được sao chép nội dung khi chưa được sự đồng ý của tác giả
Không được sao chép nội dung khi chưa được sự đồng ý của tác giả
0 nhận xét:
Đăng nhận xét